BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH KHÁNH HÒA

Khám trực tuyến

KHOA MẮT

MAT-qr-code (2)
BSCKI. Nguyễn Thị Thu Trang

Trưởng khoa

BSCKI. Nguyễn Thị Thu Trang

BSCKI. Trương Lệ Kiều Liên

Phó Trưởng Khoa

BSCKI. Trương Lệ Kiều Liên

CNĐD Lê Thị Thu Quyến

Điều dưỡng trưởng

CNĐD Lê Thị Thu Quyến

Hình ảnh hoạt động

  • Lịch sử phát triển
  • Năm1975, sau khi bệnh viện được tiếp quản, khoa Mắt là một đơn vị thuộc Liên chuyên khoa bao gồm Mắt – Răng Hàm Mặt – Tai Mũi Họng. Khoa chính thức được tách riêng thành một khoa độc lập từ năm 1982.Trong thời kỳ này, toàn tỉnh có hai đơn vị phụ trách về chuyên khoa:
  • Khoa Mắt thuộc Bệnh viện tỉnh, đảm nhận nhiệm vụ điều trị bệnh nhân.
  • Trạm Chuyên khoa Mắt, trực thuộc Sở Y tế, phụ trách công tác dự phòng và chăm sóc mắt cộng đồng.
  • Năm 1992, khoa và trạm được sát nhập thành khoa Mắt, thuộc bệnh viện tỉnh, đảm nhận cả hai nhiệm vụ điều trị và dự phòng. Ðội phẫu thuật lưu động của khoa thường xuyên về các huyện để mổ cho các bệnh nhân nghèo, không đủ điều kiện về tuyến tỉnh.Năm 2005, khoa có 16 giường điều trị, 17 nhân viên bao gồm:
  • Phát triển chuyên môn:
  • Những năm trước 1995, khoa giải quyết chủ yếu các bệnh lý nội khoa về mắt, phẫu thuật một số bệnh lý gây mù phổ biến như đục thể thủy tinh, glôcôm, mộng thịt, quặm. Năm 1984, toàn tỉnh được chính thức công nhận thanh toán quặm. Thời kỳ này, kỹ thuật mổ đục thể thủy tinh là mổ trong bao dùng hạt chống ẩm silicagel và tuyết CO2.
    Từ năm 1995, khoa bắt đầu áp dụng kỹ thuật mổ thể thủy tinh ngoài bao, đặt kính nội nhãn. Khánh Hòa là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước áp dụng phương pháp mổ cườm bằng kỹ thuật phaco tiên tiến.
  •  Năm 1997, kỹ thuật mổ phaco lần đầu tiên được thực hiện tại khoa. Từ đó đến nay, kỹ thuật này được phát triển không ngừng, giúp nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân. Đặc biệt từ năm 1993, kỹ thuật phaco được mở rộng xuống tuyến huyện, giúp cho bệnh nhân nghèo có cơ hội được hưởng những dịch vụ chăm sóc y tế kỹ thuật cao.
  • Ngoài những tiến bộ trong lĩnh vực mổ cườm, Khoa còn phát triển một số kỹ thuật khác như mổ glôcôm bằng phương pháp cắt củng mạc sâu (Khánh Hòa và Hà Nội là hai nơi thực hiện kỹ thuật này đầu tiên trong cả nước), mổ lác và mổ sụp mi.
  • Trạm Chuyên khoa Mắt, trực thuộc Sở Y tế, phụ trách công tác dự phòng và chăm sóc mắt cộng đồng.
  • Năm 1992, khoa và trạm được sát nhập thành khoa Mắt, thuộc bệnh viện tỉnh, đảm nhận cả hai nhiệm vụ điều trị và dự phòng. Ðội phẫu thuật lưu động của khoa thường xuyên về các huyện để mổ cho các bệnh nhân nghèo, không đủ điều kiện về tuyến tỉnh.Năm 2005, khoa có 16 giường điều trị, 17 nhân viên bao gồm:
  • Phát triển chuyên môn:
  • Những năm trước 1995, khoa giải quyết chủ yếu các bệnh lý nội khoa về mắt, phẫu thuật một số bệnh lý gây mù phổ biến như đục thể thủy tinh, glôcôm, mộng thịt, quặm. Năm 1984, toàn tỉnh được chính thức công nhận thanh toán quặm. Thời kỳ này, kỹ thuật mổ đục thể thủy tinh là mổ trong bao dùng hạt chống ẩm silicagel và tuyết CO2.
    Từ năm 1995, khoa bắt đầu áp dụng kỹ thuật mổ thể thủy tinh ngoài bao, đặt kính nội nhãn. Khánh Hòa là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước áp dụng phương pháp mổ cườm bằng kỹ thuật phaco tiên tiến.
  •  Năm 1997, kỹ thuật mổ phaco lần đầu tiên được thực hiện tại khoa. Từ đó đến nay, kỹ thuật này được phát triển không ngừng, giúp nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân. Đặc biệt từ năm 1993, kỹ thuật phaco được mở rộng xuống tuyến huyện, giúp cho bệnh nhân nghèo có cơ hội được hưởng những dịch vụ chăm sóc y tế kỹ thuật cao.
  • Ngoài những tiến bộ trong lĩnh vực mổ cườm, Khoa còn phát triển một số kỹ thuật khác như mổ glôcôm bằng phương pháp cắt củng mạc sâu (Khánh Hòa và Hà Nội là hai nơi thực hiện kỹ thuật này đầu tiên trong cả nước), mổ lác và mổ sụp mi.
  • Trang thiết bị:
  • Hiện nay, khoa Mắt được trang bị nhiều phương tiện và thiết bị hiện đại như:
  • – 03 sinh hiển vi khám mắt (đèn khe)- 01 máy đo khúc xạ tự động.- 02 máy Javal đo loạn thị giác mạc.- 03 máy chiếu thử thị lực, 03 hộp kính thử- 01 máy siêu âm A đo trục nhãn cầu.- 04 đèn soi đáy mắt cầm tay, 01 đčn soi bóng đồng tử, 01 đčn soi đáy mắt đảo ngược Schepens.
  • – Các dụng cụ khám lác: 02 lăng kính đo độ lác, dụng cụ đo thị giác hình nổi- 03 kính hiển vi phẫu thuật thân trụ đứng điều khiển bằng bŕn đạp, có hệ thống kính cho người phụ vụ camera theo dõi; 02 kính hiển vi kẹp bàn dùng để mổ lưu động.- 02 máy phaco Universal I và II, trong đó máy U I dùng để mổ lưu động.
  • Quan hệ quốc tế:
  • Khoa Mắt là một trong những khoa của bệnh viện có mối quan hệ rộng rãi với nhiều tổ chức nước ngoài bao gồm Pháp, Canada, Ðức, Mỹ. Nhờ họat động mạnh trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, khoa đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, bao gồm trang thiết bị lẫn đào tạo chuyên môn. Sự phát triển mạnh mẽ về mặt chuyên môn của khoa có dấu ấn không nhỏ của bè bạn quốc tế.Ngoài công tác đào tạo tại chỗ, khoa còn có các bác sĩ được đào tạo tại nước ngoài như Ấn Ðộ, Pháp, Ðức.
Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa Y tế Khánh Hòa Dịch vụ y tế Nha Trang Phòng khám Nha Trang Chăm sóc sức khỏe Khánh Hòa Bác sĩ chuyên khoa Khánh Hòa Khám bệnh ở Nha Trang Phòng mạch Nha Trang Bệnh viện công Khánh Hòa Y tế tỉnh Khánh Hòa. Bảng giá Khám chữa Bệnh tại trung tâm dịch vụ

19 Yersin Lộc Thọ - Nha Trang - Khánh Hòa
Điện thoại: 0258 3822 175